Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn – tổ 4, 5 năm học 2019 – 2020

Tháng Mười 9, 2019 4:45 chiều
TRƯỜNG TH XÃ THÀNH LỢITỔ CHUYÊN MÔN 4-5

Số: 01/KH-TCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

                 Thành Lợi, ngày 10 tháng 9 năm 2019

  KẾ HOẠCH

Hoạt động tổ chuyên môn tổ 4-5 năm học 2019 – 2020

 

Căn cứ công văn số 557/PGDĐT-GDTH, ngày 04/9/2019 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học  năm học 2019 – 2020 của Phòng GDĐT huyện Vụ Bản

Căn cứ kế hoạch số 47/KH-THTPII, ngày 07/09/2019 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 của Hiệu trưởng trường Tiểu học Thành Lợi;

Căn cứ kế hoạch số 02-19/THXTL, ngày 08/09/2019 của Phó hiệu trưởng trường Tiếu học xã Thành Lợi về kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2019 – 2020;

Căn cứ vào kết quả đã đạt được trong năm học 2018 – 2019  và tình hình thực tế của tổ trong năm học 2019 – 2020;

Tổ 4-5 xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn năm học 2019 – 2020  như sau:

TÌNH HÌNH TỔ BƯỚC VÀO NĂM HỌC 2019 – 2020

 I/ Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 – 2019

  1. Thống kê kết quả năm học trước (theo từng khối lớp của năm học 2018 – 2019)
  2. Khối 4

–  Hoàn thành chương trình lớp 4, lên lớp 5: em  đạt 100%

– Hoàn thành chương trình môn học và hoạt động giáo dục:100%

– Năng lực, phẩm chất đạt: 100%

Khối 5

–  Hoàn thành chương trình tiểu học đạt 99,8%

– Hoàn thành chương trình môn học và hoạt động giáo dục:99,8%

– Năng lực, phẩm chất đạt: 99,8%

Kết quả các cuộc giao lưu học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh:

Giao lưu viết chữ đúng và đẹp có 40 em dự thi và đạt giải.

  • Giao lưu giải toán trên mạng đạt nhiều giải thưởng cấp trường.
  • Thi đồ dùng dạy học tự làm, các lớp đều có các sản phẩm đồ dùng phục vụ cho việc học tập

Hiệu trưởng nhà trường khen thưởng  40%  em  Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ và  30%  em Hoàn thành Tôt nhiệm vụ năm học

  1. b) Kết quả thi đua cuối năm học 2018 -2019 của giáo viên:

– Nhiều đồng chí đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.,đạt danh hiệu Lao động tiên tiến,

c)Hạn chế: Chất lượng các đợt khảo sát của PGD, các cuộc giao lưu học sinh Giỏi của các Câu lạc bộ  chưa đồng đều giữa các lớp.

Nguyên nhân: Trong năm học trường rơi vào tình trạng thiếu giáo viên, do giáo viên đến tuổi nghỉ hưu, nghỉ thai sản song không có bổ xung biên chế, nhà trường phải tự hợp đồng giáo viên dạy văn hóa. Có  lớp học trong năm học phải thay 2 đến 3 lần giáo viên giảng dạy và chủ nhiệm

  1. Đặc điểm tình hình:
    • Thuận lợi:
STT Họ tên Năm sinh Ghi dấu x vào ô thích hợp
Nữ Đảng viên Đoàn viên ĐHSP CĐSP THSP
1 Trần Thúy Hà 1974 x x x
2 Nguyễn Tài Hùng 1994 x x x
3 Nguyễn Thị Thu 1994 x x x
4 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh 1974 x x x
5 Dương Thị Nga 1990 x x x x
6 Nguyễn Thị Diệu Thuần 1993 x x x
7 Trần Thị Thủy 1992 x x x
8 Phan Thị Kim Tuyến 1993 x x x
9 Bùi Thị Lan 1994 x x x
10 Nguyễn Thị Yến
11 Bùi Thị Mai 1971 x x x
12 Phạm Thị Quý 1974 x x x
13 Nguyễn Thị Nha 1979 x x x
14 Vũ Thị Thoa 1975 x x x
15 Bùi Văn Thiện 1995 x x
16 Nguyễn Thị Việt Đức 1981 x x x
17 Phan Thanh Hòa 1990 x x x
18 Nguyễn Như Đại 1991 x x
19 Phạm Tuyết Trinh 1980 x x x
20 Nguyễn Minh Đức 1978 x
21 Trần Thị Thắm 1984 x x x
22 Nguyễn Thị Thùy Trang 1994 x x x
23 Trần Phương Thúy 1995 x x x
24 Nguyễn Thị Thanh Hiền 1986 x x x
25 Dương Đức Vinh 1982 x
26 Hà Thanh Sơn 1980 x x
27 Trần Thị Trường Sinh 1985 x x x
28 Nguyễn Minh Đức 1980 x x
29 Trần Thị Lộc 1965 x x
30 Nguyễn Đình Chiến 1983 x
31 Nguyễn Thị Anh Đào 1974 x x x
32 Trần Phương Thảo 1993 x x x
33 Trần Đình Linh 1977 x x
34 Vũ Thị Thúy 1989 x x x

 

– Tổ chuyên môn 4-5 luôn nhận được sự giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường. Tổ có đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn là thành viên của tổ nên các hoạt động chuyên môn có nhiều thuận lợi.

– 100%  giáo viên trong tổ đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, hầu hết các đồng chí có trình độ chuyên môn và phương pháp giảng dạy khá vững vàng, có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình và có trách nhiệm trong mọi công việc.

– 64,2% thành viên trong tổ là đảng viên nên mọi hoạt động luôn gương mẫu.

– Tổ khối 4-5 luôn là một tập thể đoàn kết, nhất trí giúp đỡ nhau trong công tác cũng như trong cuộc sống.

– Đa số giáo viên trong tổ đã quen với cách đánh giá học sinh theo thông tư 22 của Bộ GDĐT.

– Đa số các thành viên trong tổ đã có nhiều năm dạy lớp 4- 5 nên khá vững vàng về phương pháp và kiến thức.

– Phụ huynh học sinh đã có sự quan  tâm đến việc học tập của con em mình.

  1. Học sinh

 

 

  1. a) Thống kê sĩ số theo khối lớp
Giáo viên chủ nhiệm Lớp Số HS Diện PC Diện Khó khăn Ghi chú
TS Nữ TS Nữ TS Nữ
Trần Thúy Hà 4A1 35 15 35 15 1 1 HCN
Nguyễn Tài Hùng 4A2 33 16 33 16 1 1 HCN
Nguyễn Thị Thu 4A3 33 13 33 13 1 1 HCN
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh 5A1 40 19 40 19 1 1 HN
Dương Thị Nga 5A2 39 23 39 23 2 0 HN
Nguyễn Thị Diệu Thuần 5A3 41 21 41 21 0 0
Trần Thị Thủy 4C1 30 14 30 14 1 0 HN
Phan Thị Kim Tuyến 4C2 28 12 28 12 1 0 HN
Bùi Thị Lan 5C1 27 13 27 13 0 0
Nguyễn Thị Yến 5C2 27 14 27 14 2 2 HN
Bùi Thị Mai 5B1 32 15 31 15 0 0
Phạm Thị Quý 5B2 31 17 31 17 3 1 HN
Nguyễn Thị Nha 5B3 31 14 30 13 0 0
Vũ Thị Thoa 4B2 31 13 31 13 1 0 HN
Bùi Văn Thiện 4B1 33 18 33 18 3 1 HN,CN

Cộng

491 235 489 234 16 8
  1. b) Đánh giá (ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn) về môn học và hoạt động giáo dục, năng lực, phẩm chất và hoàn cảnh gia đình HS:

–  Học sinh chủ yếu cư trú ở địa phương và gần trường học nên việc duy trì sĩ số tốt hơn

Đa số phụ huynh rất quan tâm đến quá trình học tập của con em mình ở trường lớp.

HS đến lớp có đủ đồ dùng, sách vở để học tập.

–  Một số em tiếp thu chậm nh­ưng lại chóng quên, còn rụt rè và chư­a chịu khó đầu tư­ suy nghĩ, hợp tác cùng bạn để chiếm lĩnh kiến thức mới.

Một số ít em chưa ham học nghịch, phá trong lớp, ý thức chấp hành kỉ luật chưa cao.

– Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang, sạch sẽ, thoáng mát hơn đảm bảo cho việc học tập của các em, đảm bảo 100% các lớp được học 2 buổi/ngày.

  1. Khó khăn:

– Với địa bàn học sinh còn khó khăn, nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em,  một số phòng học hẹp, bàn ghế học sinh không phù hợp. Đây là khó khăn lớn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.

– Một số giáo viên còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

– Trường thiếu giáo viên .

– Sự nhận thức của các em học sinh không đồng đều, nhiều em nhận thức quá chậm, một số ít học sinh còn chưa thật sự có ý thức trong việc học tập, điều kiện học tập của 1 số  em còn khó khăn.

-Một số phụ huynh ch­ưa quan tâm đến con em,còn giao phó cho nhà trường và thầy cô giáo

– Do ảnh hưởng của thời đại CNTT nên nhiều HS đến lớp không chú ý học khả năng tập trung và ghi nhớ kiến thức hạn chế.

 

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 – 2020

 

I/ Biên chế năm học 2019 – 2020

  1. Đội ngũ giáo viên:

– Tổng số:34 người

– Trình độ chuyên môn: Đại học:20 người, CĐ 14 người,

  1. Học sinh:

– Tổng số lớp15 lớp (khối 4: 7 lớp; khối 5: 8 lớp)

– Tổng số học sinh: 491 em    Nữ: 235  em,

 

Lớp GV chủ nhiệm Tổng số HS Nữ Dân tộc Khuyết tật Hộ nghèoCận nghèo
4A1 Trần Thúy Hà 35 15 0  0  1
4A2 Nguyễn Tài Hùng 33 16 0  0 1
4A3 Nguyễn Thị Thư 33 13 0  0 1
5A1 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh 40 19 0 0 1
5A2 Dương Thị Nga 39 23 0  0 2
5A3 Nguyễn Thị Diệu Thuần 41 21 0 0 0
4C1 Trần Thị Thủy 30 14 0 0 1
4C2 Phan Thị Kim Tuyến 28 12 0  0 1
5C1 Bùi Thị Lan 27 14 0 0 0
5C2 Nguyễn Thị Yến 27 14 0 0 2
4B1 Bùi Văn Thiện 33 18 0 0         3
4B2 Vũ Thị Thoa 31 13 0 0 1
5B1 Bùi Thị Mai 32 15  0 1 0
5B2 Phạm Thị Quý 31 14  0 0 3
5B3 Nguyễn Thị Nha 31 14 0 1 0
Tổng số 491 235 0 2 16

II/ Nhiệm vụ chung:

  1. Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của nhà trường và chuyên môn.
  2. Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua do ngành và nhà trường phát động: Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” …
  3. Tăng cường nền nếp, kỉ cương, chất lượng và hiệu quả công tác;
  4. Triển khai chỉ đạo việc tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực cho học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS. Tăng cường giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh. Chú trọng việc dạy học tích hợp và sử dụng hiệu quả bộ sách”Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống” và bộ sách “Thực hành kĩ năng sống”; tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng…
  5. Tiếp tục đối mới phương pháp giảng dạy, tiếp tục dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dạy môn mĩ thuật theeo định hướng phát triển năng lực; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
  6. Tiếp tục thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo tinh thần Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/9/2016 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT;
  7. Tăng cường và đổi mới sinh hoạt chuyên môn. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
  8. Thực hiện tốt việc tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn của cấp học;

          III/ Nhiệm vụ cụ thể:

  1. Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua.

Triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

          1.1 Chỉ tiêu: 100% tổ viên thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua mà ngành đề ra.

– 100% giáo viên trong tổ nắm vững quy chế chuyên môn.

– 100% giáo viên trong tổ không vi phạm đạo đức nhà giáo.

– 100% giáo viên trong tổ thực hiện tốt việc giáo dục học sinh giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp, chăm sóc tốt cây cảnh và công trình măng non của lớp.

1.2 Giải pháp:

– Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.

         – Bản thân mỗi giáo viên phải tự tu dưỡng đạo đức để trở thành tấm gương sáng trước học sinh.

– Tìm đọc những câu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ;

– Thực hiện nghiêm túc việc giảng dạy cuốn sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”.

– Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục; không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; không để học sinh bỏ học    .

  1. Công tác dạy và học:

   2.1. Chỉ tiêu:

Tiếp tục thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo theo tinh thần Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/9/2016 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định 16/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học; Công văn 5842/BGDĐT-VP, ngày 1/9/2009 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở tiểu học, công văn số 2070/BGDĐT-GDTH, ngày 12/5/2016 của Bộ GDĐT và công văn 679/SGDĐT-GDTH, ngày 31/5/2016 của Sở GDĐT về việc triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới.

Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn tại công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH, ngày 27/5/2013. Chú trọng xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”; yêu cầu giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện.

Triển khai việc dạy học bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh tiểu học” và bộ sách “Thực hành kĩ năng sống”.

100% giáo viên có đủ hồ sơ theo quy định, hồ sơ được ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, rõ ràng, cập nhật thường xuyên, đúng quy định, có ít nhất 80% số hồ sơ xếp loại khá trở lên

  * Chất lượng giáo dục:

Kết quả về năng lực:

 

TSHS Tự phục vụ, tự quản Hợp tác
591 T Đ C T Đ C
SL TL (%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
420 71,06 171 0 0 420 71,06 171 28,94 0 0
Tự học và giải quyết vấn đề
T Đ C
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
420 71,06 171 28,94

Kết quả về phẩm chất:

TSHS Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm
591 T Đ C T Đ C
SL SL SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
420 71,06% 171 28,94% 420 71,06 171 28,94% 0 0

 

TSHS Trung thực, kỉ luật Đoàn kết, yêu thươngs
591 T Đ C T Đ C
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
420 71,06 171 28,94 591 100 0 0

 

– Học sinh hoàn thành chương trình lớp 4: 223/223 em, đạt 100%

– Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học: 368/368 em, đạt 100%

– Học sinh được Hiệu trưởng khen thưởng: 412/591 em, đạt tỉ lệ

– Lớp Tiên tiến: 15/15 lớp, đạt 100% (trong đó 11/15 lớp xuất sắc)

* Chất lượng giờ dạy. 

– 100% giờ dạy đạt yêu cầu trở lên.

– Kết quả trắc nghiệm HS: 100% đạt yêu cầu trở lên.

– CSTĐ CS:10 người, – LĐTT: 25 người

– Danh hiệu tổ: Tập thể  Lao động Xuất sắc.

Đăng kí danh hiệu thi đua :

STT

Lao động tiên tiến

Chiến sĩ thi đua

1 Bùi Thị Mai
2 Phạm Thị Quý
3 Nguyễn Thị Nha
4 Vũ Thị Thoa
5 Bùi Văn Thiện
6 Nguyễn Minh Đức
7 Trần Đình Linh
8 Nguyễn Đình Chiến
9 Nguyễn Thị Anh Đào
10 Trần Thị Lộc
11 Nguyễn Tài Hùng
12 Vũ Thị Thúy
13 Nguyễn Như Đại
14 Nguyễn Thị Thanh Hòa
15 Dương Đức Vinh
16 Hà Thanh Sơn
17 Nguyễn Thị Thanh Hiền
18 Phan Thị Kim Tuyến
19 Trần Thị Thắm
20 Nguyễn Minh Đức
21 Trần Phương Thảo
22 Nguyễn Thị Thùy Trang
23 Vũ Thị Thúy
24 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
25 Phạm Thị Tuyết Trinh
26 Nguyễn Thị Diệu Thuần
27 Trần Thúy Hà
28 Trần Phương Thúy
29 Bùi Thị Lan
30 Nguyễn Thị Yến
31 Trần Thị Thủy
32 Dương Thị Nga
33 Nguyễn Thị Việt Đức
34 Phan Thanh Hòa
35

* Nâng cao hiệu quả đổi mới sinh hoạt chuyên môn

– Triển khai và nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tổ khối theo định kì 2 lần/tháng theo hướng nghiên cứu bài học.

* Tiếp tục đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT.

– Đảm bảo hồ sơ chuyên môn theo qui định của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vụ Bản, đảm bảo theo dõi và đánh giá học sinh phù hợp với thực tiễn.

– Thực hiện đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì theo đúng quy định. Quan tâm việc tự đánh giá của học sinh và đánh giá của phụ huynh.

* Tổ chức tốt dạy học 2 buổi/ngày.

– Có  kế hoạch, thời khóa biểu  dạy học cho các lớp đảm bảo thời lượng dạy học từ 32-35 tiết/tuần, không quá 8 tiết/ngày (sáng 4 tiết, chiều 4 tiết) đảm bảo thực hiện đầy đủ chương trình chính khóa và thời gian cho hoạt động các câu lạc bộ. Xây dựng các câu lạc bộ. Tổ chức câu lạc bộ trên tinh thần tự nguyện của giáo viên, học sinh, phụ huynh. Các câu lạc bộ có quy chế, nội dung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, phù hợp với điều kiện của trường, địa phương.

– Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo (trường, lớp, Đội, Sao) hướng vào phát triển thể chất, thẩm mĩ, năng lực và phẩm chất học sinh, gắn kết nhà trường với gia đình và cộng đồng.

* Tổ chức tạo điều kiện tốt nhất để học sinh tham gia giao lưu các câu lạc bộ: Viết chữ đúng và đẹp, Toán tuổi thơ, Violypic toán, Ngày hội Stem, Thể dục thể thao.

         2.2. Giải pháp:

– Mỗi giáo viên cần có kế hoạch dạy học thực hiện theo đúng các văn bản chỉ đạo.

– Mỗi giáo viên trong tổ phải soạn bài .Bài soạn  đúng kế hoạch, thể hiện rõ tiến trình dạy học, nội dung phương pháp. Phải thường xuyên học tâp qua dự giờ đồng nghiệp.

– Những phân môn nào còn vướng mắc về phương pháp cần trao đổi ngay với đồng nghiệp tìm ra phương pháp dạy hợp lý.

– Đọc tham khảo thêm các tài liệu do phòng trường cung cấp như văn, toán tuổi thơ, tạp trí giáo dục, sách nâng cao toán, Tiếng Việt,…

– Mạnh dạn đổi mới phương pháp, linh hoạt khi lên lớp, phát huy tính tích cực của học sinh, quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh nhận thức chậm.

– Giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch cụ thể, nắm bắt tình hình học sinh thông qua kết quả bàn giao chất lượng và phiếu điều tra đầu năm học để có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng học sinh có năng lực, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

  1. Công tác chủ nhiệm:

3.1. Chỉ tiêu:

– 100% giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp.

– 100% GV chủ nhiệm đạt GVCN giỏi cấp trường.

3.2. Giải  pháp:

– Ngay từ đầu năm GVCN phải nắm bắt tình hình, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.

– Mỗi giáo viên cần quan tâm, theo dõi sự tiến bộ của từng em trong từng giờ học, từng môn học và các hoạt động giáo dục về kiến thức cũng như sự hình thành và phát triển nhân cách của các em, thường xuyên trao đổi vói phụ huynh học sinh để làm tốt công tác giáo dục.

+ Có mặt trước giờ làm việc để hoạt động đầu giờ ít nhất 15 phút.

+ Ra vào lớp đúng giờ, không cắt xén nội dung dạy học.

– Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm, tham gia thi GVCN giỏi cấp trường, cấp huyện,cấp tinh.

  1. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh có năng lực – Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn KTKN.

4.1. Chỉ tiêu:

– Học sinh có năng lực: 150 em,

– Học sinh tham gia viết chữ đẹp cấp trường: 280em,

– Học sinh tham gia giao lưu các câu lạc bộ 100 em

4.2. Giải pháp:

* Học sinh có nănglực:

– Tất cả các Gv thực hiện nghiêm túc việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng lực của lớp mình ở các môn học.

–  Bồi dưỡng lồng ghép vào các tiết học đặc biệt là tiết ôn tập.

– Thường xuyên kiểm tra theo dõi sự tiến bộ của HS để bồi dưỡng.

– Thường xuyên liên lạc với phụ huynh để kết hợp tạo điều kiện học tập tốt nhất cho HS, tạo động cơ thi đua học tập giữa các thành viên và giữa các tổ.

– Mỗi tuần dành ít nhất 30 phút cuối buổi chiều để giải đáp thắc mắc cho học sinh.

– Hướng dẫn các em tham gia các sân chơi trên mạng theo khả năng.

Học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học:

– GVCN có kế hoach kèm ngay từ đầu năm vào cuối buổi chiều để giúp các em ôn tập.

– Giáo viên luôn quan tâm đến mọi đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra và bồi dưỡng  kiến thức bị hổng cho học sinh; không để học sinh rỗng kiến thức đặc biệt là những em học sinh nhận thức chậm và có hoàn cảnh khó khăn.

– Giáo viên chủ nhiệm lớp có kế hoạch cụ thể đối với các trường hợp đặc biệt,  kết hợp với các đồng chí giáo viên bộ môn để cùng bồi dưỡng các em.

– Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh học sinh về hình thức và biện pháp phụ đạo để giúp các em tiến bộ.

  1. Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra toàn diện và chuyên đề.

5.1. Chỉ tiêu:

– 100% GV trong tổ được kiểm tra chuyên đề và kiểm tra toàn diện trong năm học

– Đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu trở lên trong việc kiểm tra chuyên đề và kiểm tra toàn diện theo quy định của chuyên môn nhà trường.

– 100% học sinh được tham gia kiểm tra giữa kì, cuối kỳ và cuối năm học.

5.2. Giải pháp:

  – Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể theo tuần, tháng.

– GV phải soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp, có kế hoạch mượn và sử dụng dụng đồ dùng không được dạy chay.

– Thực hiện đúng nội dung chương trình, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức lối sống, kĩ năng sống…

– Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn   – Điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiện dạy học của nhà trường trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh;

– Tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học…

– Tiếp tục triển khai đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo theo tinh thần Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/9/2016 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên tập trung vào hoạt động chuyên môn.

  1. Công tác thư viện thiết bị dạy học:

6.1. Chỉ tiêu:

– 100% GV trong tổ mượn và sử dụng đồ dùng trong các tiết dạy có hiệu quả và bảo quản cẩn thận.

– 100% học sinh mượn sách, truyện để đọc.

6.2. Giải  pháp:

– Giáo viên phải thường xuyên mượn và sử dụng đồ dùng vào các tiết dạy.

– Khuyến khích các tổ viên tự làm đồ dùng.

– Tham mưu với Ban giám hiệu mua bổ sung và cách quản lý đồ dùng thiết bị để tránh hỏng, thất thoát.

– Các giáo viên thực hiện nghiêm túc Tiết đọc thư viện để hình thành cho các em thói quen đọc sách, xây dựng và phát triển văn hóa đọc sách cho học sinh.

  1. Các công tác khác:

– Tích cực tham gia vào việc Điều tra phổ cập, Kiểm định chất lượng giáo dục…

– Tích cực tham gia các hoạt động do Công đoàn, Chi đoàn phát động.

  

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

 

Thời gian Nội dung công việc Người thực hiện Ghi chú
 

 

 

Tháng 9/2019

– Ổn định nền nếp đầu năm, tổ chức giảng dạy và học tập sau khai giảng;- Tổ chức nhập liệu và thống kê kết quả PCGD – XMC năm 2019 trên hệ thống;

– Hoàn chỉnh hồ tổ khối và hồ sơ của giáo viên;

– Lựa chọn bồi dưỡng học sinh có năng lực và rèn học sinh chưa hoàn thành;

– Học tập nhiệm vụ năm học và Quy chế chuyên môn;

– Kiểm tra tình hình dạy học đầu năm học;

– Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ khối, đăng kí thi đua đầu năm học.

– Tham gia tập huấn công tác đội.

GV, HS 

TK, GV

 

TK, GV

 

GV

 

TK, GV

 

TK

TK, GV

 

GV

 

 

 

Thực hiện chương trình tuần 1, 2, 3

 

 

 

 

 

 

Tháng 10/2019

– Tổ chức các hoạt động thi đua chào mừng ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20/10;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tổ chức bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Tham dự Hội nghị CBCC đầu năm học;

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; Sinh hoạt chuyên môn theo tổ.

– Tham gia tập huấn phương pháp giáo dục kĩ năng sống;

– Tham gia Hội thi GV dạy giỏi cấp trường.

GV, HS 

TK, GV

TK, GV

 

 

TK, GV

 

 

 

TK, GV

 

TK, GV

 

 

 

 

 

 

Thực hiện chương trình tuần 4, 5, 6, 7

 

 

 

 

Tháng 11/2019

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ;

– Tổ chức ôn tập và kiểm tra giữa HKI;

– Tiếp tục tham gia Hội thi GV dạy giỏi cấp trường.

– Sơ kết phong trào thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11;

– Tham gia tập huấn công tác thư viện do nhà trường triển khai;

GV, HS 

 

GV, HS

 

TK, GV

 

 

GV, HS

TK, GV

 

GV, HS

 

TK, GV

 

GV, HS

 

 

 

 

Thực hiện chương trình tuần 8, 9, 10, 11, 12

 

Tháng 12/2019

 

 

 

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày 22/12;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ.

GV, HS 

GV, HS

 

 

TK, GV

 

 

Thực hiện chương trình tuần 13, 14, 15, 16

 

 

Tháng 1/2020

– Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;- Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ; tham gia sinh hoạt chuyên môn cụm;

– Tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá định kì cuối HKI; thống kê kì giữa.

– Điều tra số trẻ sinh năm 2020, bổ sung hồ sơ phổ cập;

GV, HS 

 

TK, GV

 

 

TK, GV

 

GV

 

 

Thực hiện chương trình tuần 17, 18, 19, 20, 21

 

 

 

 

Tháng 2/2020

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 03/2;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Nghỉ tết Nguyên Đán theo kế hoạch của nhà trường.

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ; tham gia sinh hoạt chuyên môn cụm;

– Tham dự các chuyên đề dạy học các môn: Toán, Tiếng Việt, phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” cấp trường.

GV, HS 

 

GV, HS

 

 

GV, HS

 

TK, GV

 

 

 

TK, GV

 

 

 

 

 

Thực hiện chương trình tuần 22, 23, 24

 

 

 

Tháng 3/2020

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3/2020;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tham dự chuyên đề dạy học các môn: Âm nhạc, Khoa học, Mĩ thuật, Lịch sử – Địa lí cấp trường; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ.

– Tổ chức ôn tập và kiểm tra giữa HKII.

GV, HS 

 

GV, HS

 

TK, GV

 

 

 

 

GV, HS

 

 

 

Thực hiện chương trình tuần 25, 26, 27, 28

 

 

Tháng 4/2020

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày 30/4 và 01/5;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chuyên môn, KT toàn diện GV; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ;

– Tham dự Ngày hội đọc do nhà trường tổ chức.

GV, HS 

GV, HS

 

 

TK, GV

 

 

TK, GV, HS

 

 

Thực hiện chương trình tuần 29, 30, 31, 32

 

Tháng 5/2020

– Tích cực hưởng ứng các hoạt động thi đua chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5;- Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình, tăng cường bồi dưỡng các đối tượng học sinh;

– Tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá định kì cuối HKII; nghiệm thu, bàn giao CLGD và nộp báo cáo kì cuối.

– Hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh cuối năm học;

GV, HS 

GV, HS

 

 

GV, HS

 

 

TK, GV

 

 

Thực hiện chương trình tuần 33, 34, 35

 

 

HIỆU TRƯỞNG 

 

 

Phạm Thị Thu Hà

 

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 

 

 

Nguyễn Thị Nha

 

Các thành viên trong tổ

3